Nhà máy sản xuất được xây dựng trên quy mô 3 ha đất, kinh phí hơn 100 triệu USD, gồm nhiều phân xưởng, phân tách quy mô công nghiệp. Tuy nhiên, do vẫn phải nhập khẩu đất hiếm nên công ty chưa bao giờ hoạt động hết công suất.
Ngày 25-7, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Lưu Anh Tuấn - giám đốc Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam - cho biết quyết định số 866 về "quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050" mới được phê ...
Đến năm 2014, Bộ TN&MT đã cấp phép cho khai thác đất hiếm tại mỏ Lai Châu và Yên Bái nhưng chưa đi vào hoạt động. Nguyên nhân chính do các doanh nghiệp không tìm ra quy trình sản xuất tối ưu, vì quá trình chiết xuất và tinh chế đất hiếm được xem là khá phức tạp.
Đất hiếm - vàng của tương lai. Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt. Nguyên tố đất hiếm có vai trò rất quan trọng và là vật liệu chiến lược đối với sự phát triển của các ngành kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao như: điện, điện tử, quang học, laser, vật liệu siêu dẫn, chất phát quang.
Quy hoạch nhấn mạnh, đối với sản phẩm chế biến từ quặng đất hiếm: tổng các (oxit, hydroxit, muối) đất hiếm có hàm lượng TREO ≥ 95% và oxit đất hiếm riêng rẽ …
- Với quy mô sản xuất alumin tại nhà máy Nhân Cơ hiện nay, lượng quặng tại địa phương có thể đủ dùng cho thời gian trên 1.480 năm; với quy mô sản xuất của nhà máy Alumin Lâm Đồng (Tân Rai), lượng quặng tại Bảo Lộc có thể đủ dùng trong 192 năm.
Xét cho cùng, không có ích lợi gì trong việc xây dựng chuỗi cung ứng bền vững cho quặng đất hiếm nếu các nhà khai thác vẫn phải gửi chúng đến Trung Quốc để chế biến". ... nhà sản xuất tuốc-bin gió của Pháp. Sam Maresh, Giám đốc quốc gia tại Úc của GE Renewable Energy ...
Đối với sản phẩm chế biến từ quặng đất hiếm: Tổng các (ôxit, hydroxit, muối) đất hiếm có hàm lượng TREO ≥ 95% và ôxit đất hiếm riêng rẽ (REO) cung cấp cho nhu cầu trong nước và xem xét xuất khẩu.
Bạn đang đọc bài viết Đất hiếm, cần chính sách và nguồn lực để phát triển tại chuyên mục DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT của Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp. Liên hệ cung cấp thông tin và gửi tin bài cộng tác: email [email protected], hotline: …
Ngày 18/10 tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo " Đất hiếm Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng". Tại …
Ngoài ra, Đoàn Văn Huấn và Nguyễn Văn Chính còn thỏa thuận với Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam và Công ty Hợp Thành Phát trong quá trình mua bán quặng đất hiếm và quặng sắt, xuất hóa đơn VAT giảm số lượng và đơn giá bán thực tế; giúp Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương để ngoài sổ sách kế toán ...
Các nguyên tố đất hiếm từ quặng được tách ra và tinh chế thông qua các kỹ thuật tách từ, tuyển nổi và thủy luyện kim bao gồm lọc, tắm axit và chiết dung môi. ... Quốc gia này cũng là nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất …
Sau cuộc khủng hoảng năm 2011 về đất hiếm do Trung Quốc ngừng xuất khẩu đất hiếm ra thế giới, nhiều nhà khoa học, nhiều doanh nghiệp trong một số ngành sản xuất trong nước mới quan tâm tìm hiểu về ứng dụng đất hiếm ở Việt Nam. Do …
Trong suốt ba thập kỷ, Trung Quốc khai thác và xuất khẩu đất hiếm lớn nhất thế giới, chiếm đến 80% tổng sản lượng toàn cầu. Đến năm 2010, khi nước này siết chặt khai thác, xuất khẩu, đất hiếm bắt đầu được săn lùng trên …
Cảnh sát đã tạm giữ 13.715 tấn quặng đất hiếm trong một cuộc đột kích vào cơ sở của tập đoàn Thái Dương. ... Các công ty sản xuất nam châm đất ...
Các doanh nghiệp Hàn Quốc này đã đầu tư nhà máy ở Quảng Ngãi rồi, họ muốn tìm mua sản phẩm nguyên liệu (đất hiếm) đầu vào từ Việt Nam. ... Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam có thể sản xuất được …
Là 1 quốc gia khai thác đất hiếm hàng đầu thế giới, với sản lượng 120.000 tấn mỗi năm (chiếm 97% thế giới). Nhưng việc khai thác ồ ạt, công nghệ lạc hậu, không quan tâm đến vấn đề môi trường đã khiến Trung Quốc phải "trả giá đắt". Môi trường bị …
Dưới đây là danh sách 17 nguyên tố đất hiếm. tiếng Latinh ), nơi quặng đất hiếm này đầu tiên được phát hiện. từ làng Ytterby, Thụy Điển, nơi phát hiện quặng đất hiếm này đầu tiên. theo từ tiếng Hy Lạp "praso", có nghĩa là "tỏi tây" (hay hành poa rô), và từ "didymos ...
May 7, 2023. HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Sản lượng quặng đất hiếm khai thác tại Việt Nam gia tăng gấp 10 lần trong năm 2022 khi nhiều công ty quốc tế đổ xô tới nước này thu mua. Theo ước lượng quốc tế, Việt Nam có trữ lượng đất hiếm (rare earth) nhiều thứ nhì …
Mẫu đất hiếm Nậm Xe được đưa về chiết tách, định lượng khoáng chất. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Cuối năm 2015, nhóm nghiên cứu bắt đầu chuyến thực địa tại mỏ Nậm Xe, tiến hành lấy mẫu môi trường nền theo mùa để đánh giá hoạt độ phóng xạ trong khu mỏ và vùng lân cận, đồng thời thực hiện các công ...
Theo một lãnh đạo của công ty khai thác đất hiếm Lavreco, việc khai thác hiệu quả mỏ Đông Pao - đã không hoạt động trong ít nhất bảy năm - sẽ đưa Việt Nam …
Doanh nghiệp được khuyến khích sản xuất tới nguyên tố đất hiếm riêng rẽ (REO). Nhà máy chế biến đất hiếm tại xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái sẽ …
Trong phòng thí nghiệm, các nhà khoa học Việt Nam có thể nâng tỷ lệ tinh chế của quặng oxit đất hiếm lên tới 45-60-70%… thậm chí cao hơn, nhưng từ phòng thí nghiệm sang quy mô pilot (quy mô lớn hơn nhiều so với quy mô phòng thí nghiệm nhưng nhỏ hơn quy mô sản xuất) đến khai ...
Theo tìm hiểu, dù được cấp phép từ năm 2014 nhưng đến nay mỏ đất hiếm Đông Pao (Lai Châu) vẫn chưa khai thác. Trong khi đó, mỏ Yên Phú (Yên Bái) có trữ lượng chỉ khoảng 20.000 tấn nhưng quặng đất hiếm chưa đạt yêu cầu xuất khẩu.
Là thành phần liên quan, đất hiếm cũng được khai thác từ quặng apatite-nepheline tại một số mỏ ở vùng Murmansk. ... Hiệp hội các nhà sản xuất và sử dụng đất hiếm được thành lập vào tháng 7/2020 sẽ trở thành một trụ sở chính của ngành, điều phối sự tương tác ...
Mỹ hiện xuất khẩu quặng đất hiếm sang Trung Quốc để chế biến vì nước này thiếu cơ sở sản xuất. Một nhà máy VTRE hiện có ở miền Bắc Việt Nam chuyên tách oxit đất hiếm khỏi quặng đã khai thác. Ông Tuấn cho biết, nhà máy có công suất xử lý 5.000 tấn REO mỗi năm ...
Phía Mỹ đã có kế hoạch liên doanh với Lynas xây dựng nhà máy tinh chế đất hiếm ở Texas, hoạt động từ năm 2021 nhưng do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên dự kiến cuối năm 2023 mới chính thức vận hành. ... Trung Quốc vẫn sản xuất 85% quặng ô xít đất hiếm và 90% ...
Cái tên "đất hiếm" xuất phát từ việc chúng được phát hiện vào cuối thế kỷ 18 trong quặng (do đó có tên là "đất"), loại quặng này không phổ biến vào thời điểm đó và rất khó để tách chúng ra bằng kỹ thuật. ... Trung Quốc, mặc dù vẫn là nhà sản xuất đất ...
Chính phủ Việt Nam có kế hoạch mở rộng việc sản xuất đất hiếm với mục tiêu tăng sản lượng khai thác lên 2 triệu tấn mỗi năm vào năm 2030. Việt Nam đang sở hữu trữ lượng dự trữ đất hiếm trị giá khoảng 3.000 tỷ USD, theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS).
Việt Nam đã phê duyệt quy hoạch khai thác khoáng sản đến 2030, theo đó, sẽ khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm nguyên khai/năm trong bối cảnh thị …
Dù Việt Nam và Brazil có trữ lượng kim loại đất hiếm đứng thứ 2 và thứ 3 với trữ lượng lần lượt là 22 triệu tấn và 21 triệu tấn, nhưng sản lượng khai thác của Việt Nam và Brazil chỉ khoảng 1.000 tấn mỗi năm. Trong khi đó, Mỹ có trữ lượng 1,5 triệu tấn đất ...
David Merriman, nhà phân tích nghiên cứu tại công ty tư vấn Project Blue, cho biết những mục tiêu đó sẽ giúp Việt Nam sản xuất từ 5% đến 15% sản lượng dự kiến của Trung Quốc vào cuối thập kỷ này. Ông kỳ vọng …
Đã 5 năm trôi qua kể từ khi tập đoàn Molycorp, nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất nước Mỹ sụp đổ với khoản nợ lên đến 2,3 tỷ USD thì mỏ đất hiếm Mountain Pass ở sa mạc Mojave, bang California chìm …
Ngoài ra, ông Huấn và ông Chính còn còn thỏa thuận với VTRE và Công ty Hợp Thành Phát trong quá trình mua bán quặng đất hiếm và quặng sắt, xuất hóa đơn VAT giảm số lượng và đơn giá bán thực tế, giúp Thái Dương Group để ngoài sổ sách kế toán trên 28 tỉ đồng thu được ...
Hiện chỉ có Công ty Cổ phần đất hiếm Lai Châu khai thác quặng đất hiếm với qui mô nhỏ, một vài cơ sở sản xuất fero chắp vá, thời vụ. Hàng ngàn tấn quặng đất hiếm Monazite thu được khi tuyển quặng …
Theo ước tính của Cục Khảo sát địa chất Mỹ, trữ lượng và tài nguyên đất hiếm ở Việt Nam đạt khoảng 22 triệu tấn, đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc. 5 quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế giới gồm có: Trung Quốc (44 triệu tấn), Việt Nam (22 ...
Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về trữ lượng đất hiếm. Đất hiếm là một trong những nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn, cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp cao của Mỹ, châu Âu, Nhật, Hàn Quốc. Sự phong tỏa "cấm linh kiện bán dẫn và chip" từ Trung ...
Đề xuất khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe trong 30 năm Lai Châu Trong 30 năm, chủ đầu tư dự tính khai thác hơn 17 triệu tấn quặng đất hiếm tại mỏ Bắc Nậm Xe, sau đó chế biến sâu với hàm lượng hơn 95%.
Bản quyền © 2022.CONFIA Đã đăng ký Bản quyền.sitemap