Quặng sắt hematit. Loại quặng sắt phổ biến nhất ở Việt Nam, chiếm khoảng 80% tổng trữ lượng quặng sắt của cả nước. Màu sắc: Đỏ hoặc nâu đỏ. Độ cứng: 5 đến 6. Khối lượng riêng: 5,2 đến 5,3. Quặng sắt magnetite. Loại quặng sắt có tính từ tính. Chiếm khoảng ...
Theo số liệu điều tra, Việt Nam có 216 điểm mỏ và quặng sắt được đưa vào lưu trữ địa chất. Quặng sắt ở ta phân bổ không đều, nhỏ lẻ, chỉ có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn. Còn lại rất nhỏ, chỉ có thể khai thác theo kiểu bán chuyên nghiệp hoặc tận thu ...
Người ta có thể tách sắt ra khỏi đá và khoáng vật. Quặng sắt thường được tìm thấy dưới dạng magnetite và hematite mặc dù cũng có các loại limonite,goethite và siderite. Khoảng gần 98% quặng sắt được khai thác ra để dùng vào sản xuất thép.
Thường thì kim loại sắt nguyên chất không có trong tự nhiên. Sắt được tìm thấy trong các mỏ quặng. Sau đó được tách ra bằng các phương pháp khử hóa học loại bỏ các tạp chất. Các dạng oxit như khoáng chất hematit, tcoin, magnetit,… chứa hàm lượng sắt cao.
Có hai loại quặng sắt phổ biến nhất là quặng sắt Hematite, có công thức hoá học là Fe3O4 với hàm lượng sắt rất cao tới hơn 70%. Thứ 2 là quặng sắt quặng sắt Magnetite có công thức hoá học là Fe2O3 với hàm lượng sắt thấp hơn Hematite.
Loại quặng có hàm lượng sắt cao và đứng thứ hai là quặng hematit. Chúng có công thức hóa học là Fe2O3, chứa hàm lượng sắt có thể lên tới 70%. Tên loại quặng này được đặt theo từ Hy Lạp nghĩa là máu, do quặng có màu đỏ đặc trưng.
Một số loại quặng chứa hàm lượng sắt rất cao, đặc biệt là hematit và magnetit (trên 60% sắt). Những viên quặng này có kích thước lớn hơn 6mm và được biết đến với tên gọi quen thuộc như "quặng tự nhiên" hoặc "quặng chở tàu trực tiếp" (DSO).
Một trong nhiều dây chuyền chế biến quặng sắt của Hòa Phát. Đến nay, Hòa Phát được cấp phép khai thác tại các mỏ như Tiên Tinh, Linh Thành (Yên Bái), mỏ Tùng Bá, Sàng Thần và Tùng Bá mở rộng (Hà Giang) với tổng trữ lượng hơn 40 triệu tấn có hàm lượng quặng cao.
Hematit là một hợp chất của sắt nhưng có đặc tính là cứng và giòn hơn sắt nguyên. Quặng Hematit thường phân bố chủ yếu ở các khu vực núi lửa, nơi có suối hoặc nước nóng. Ứng dụ ng của quặng Hematit. Ứng dụng cơ bản nhất là để làm quặng sắt.
Ngành thép ASEAN vẫn phải phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nhập khẩu quặng sắt và phế liệu. Malaysia, Việt Nam và Indonesia là những nước nhập khẩu quặng sắt lớn trong khu vực.
Bản quyền © 2022.CONFIA Đã đăng ký Bản quyền.sitemap